Ghép sụn(1)

Vincent Chassaing

Sụn đă bị tổn thương th́ không thể tái tạo được. Thay thế sụn đă hỏng bằng sụn mới , đó là mơ ước của bệnh nhân và của thầy thuốc. Cho tới nay vẫn c̣n chưa thực hiện được, mặc dù đă rất có nhiều tiến bộ. Ngày nay, người ta vẫn chưa thể tái tạo lại được các phần sụn đă hỏng trong thoái hoá khớp.  Nhưng người ta có thể ghép sụn khớp trong những trường hợp thật cụ thể: Phần sụn đó thoái hoá một vài xentimet vuông,  phần sụn quanh tổn thương phải đảm bảo c̣n tốt, thương tổn chỉ nằm ở lồi cầu đùi. Mục đích của việc ghép là tránh thương tổn thoái hoá khớp xẩy ra do các thương tổn này đem lại.

Có hai kỹ thuật hiện hành: tạo h́nh kiểu xếp h́nh (mosaïque) và ghép tế bào sụn

Ghép sụn kiểu xếp h́nh

Lấy các mảnh nhỏ của xương và sụn ở vùng gối mà khi lấy đi không để lại di chứng ǵ, để ghép vào nơi  đă hỏng sụn, thay thế cho bề mặt sụn này. Phẫu thuật này hơi mất thời gian, phải cấm bệnh nhân đi và tỳ cho tới khi xương ở mảnh ghép liền. Cho tới nay, kết quả lâu dài của phương pháp đặc biệt khả năng pḥng ngừa thoái hoá khớp vẫn c̣n chưa rơ ràng.

Thương tổn của sụn khớp
Chỗ lấy mảnh xương sụn để ghép

 

Ghép tế bào sụn (chondrocytes)

Phương pháp này lấy các tế bào sụn, sau đó nhân lên bằng cách nuôi cấy trong các môi trường. Về mặt kỹ thuật th́ có nhiều phương pháp khác nhau:

-Đầu tiên phải dùng nội soi để khẳng định có tổn thương , sau đó lấy ra một mảnh nhỏ sụn. Đưa vào nuôi cấy. Phải nuôi cho đủ tế bào sụn ở dạng dịch nhăo như patê.

-Ghép các tế bào sụn, được thực hiện một vài tuần sau khi nội soi. Kỹ thuật này đ̣i hỏi phải mở khớp. Các lỗ thủng trên sụn được khâu che  phủ bởi  màng xương mỏng để không cho tế bào sụn tràn ra chỗ khác. Màng xương như một cái túi mỏng quây xung quanh xương. Sau đó hỗn dịch tế bào sụn nuôi cấy sẽ bơm vào trong túi.

-Cần phải chờ đợi một thời gian để cho tế bào này chuyển thành tế bào sụn trưởng thành.

Ghép tế bào sụn  vẫn trong giai đoạn thực nghiệm, nó đă được làm, số lượng c̣n hạn chế trong những trung tâm thực nghiệm của Pháp.

 

Quay lại mục lục